“Sân chơi” kinh tế toàn cầu: Gia nhập TPP - doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị gì?
Đó là câu hỏi của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam (VN) khi đứng trước lộ trình đàm phán để gia nhập TPP đang vào hồi gấp rút. Trong khi đó, các chuyên gia nhận định rằng, “cuộc chơi” này thách thức nhiều hơn cơ hội và thực tế là trước sau gì VN cũng gia nhập TPP. Cũng theo các chuyên gia, hoặc nếu không gia nhập TPP thì VN sẽ gia nhập một hiệp hội kinh tế khác vì thế giới đang phẳng và sẽ còn phẳng hơn nữa!.
Theo đánh giá chung, đây là lúc giúp các doanh nghiệp VN nắm bắt tình hình nhanh nhằm giữ thế chủ động. Để tham gia vào cuộc chơi này, đòi hỏi doanh nghiệp nhựa danpla phải có năng lực thật sự, có những cải tiến vượt bậc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như nhiều mặt khác. Và nổi lên trong khối doanh nghiệp trong nước hiện nay, Công ty Nhựa Thiên Ân là một trong những doanh nghiệp được đánh giá có tiềm lực mạnh mẽ, mô hình cải tiến công ty hiệu quả, được đánh giá là một trong những nhựa hàng đầu trong lĩnh vực nhựa công nghiệp tại VN.
"Thấy trong luật chơi “thách thức”, tìm trong luật chơi “cơ hội” VN gia nhập TPP là tham gia vào luật chơi: xóa bỏ 100% thuế nhập khẩu (trong đó 90% là xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực). Luật chơi đó đem đến thách thức nhưng cũng đem đến cơ hội tiếp cận thị trường nước ngoài rộng lớn, với thuế suất 0% - trước nhận định này, Nhựa Thiên Ân đã vạch ra cho mình những cách chơi khác biệt:
Để không bị lạc hậu trong thế giới phẳng và trên chính sân nhà, Nhựa Thiên Ân bước vào cuộc chơi không chỉ bằng sự cố gắng, lòng quyết tâm cao độ mà đó còn là sự phát huy nội lực và chiến lược phát triển bền vững.
Đánh dấu sở trường: Trong nền kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp đã không giữ được mình, bỏ sở trường (năng lực lõi) chạy theo sở đoản. Tránh xa vết xe đổ này, Nhựa Thiên Ân xác định mũi nhọn tấn công của mình là nhựa công nghiệp với các sản phẩm chủ lực: thùng nhựa dung tich lớn, pallet, thùng rác, thùng giữ lạnh …
Nhựa Thiên Ân chọn con đường làm thương hiệu thật khác biệt: kích thích sức mua thực tế từ người tiêu dùng để họ chủ động tìm mua sản phẩm. Làm được điều đó là cả một quá trình dài nhờ chất lượng sản phẩm cộng với các chương trình marketing ấn tượng, tốn kém nhưng xứng đáng. Có thể nói “ăn chắc mặc bền” là nước cờ mà Nhựa Thiên Ân chọn lựa để đánh trong bàn cờ một mất một còn khi kinh tế Việt Nam hội nhập.
Đường phẳng, càng phẳng càng dễ đi, cũng có nghĩa là nhiều người đã từng đi qua. Nhưng bản lĩnh để đi trên đường phẳng mà không sợ mưa to gió lớn, càng không sợ bị nuốt chửng thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Mỗi doanh nghiệp có một định hướng, chiến lược và ngành nghề kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế của Nhựa Thiên Ân – doanh nghiệp có những bước tiến thành công trong lĩnh vực nhựa danpla giá rẻ từ khi gia nhập WTO, phần nào giúp các doanh nghiệp VN “gạn đục khơi trong” và tìm được giếng mát cho riêng mình.